Điều trị căn bệnh giang mai như thế nào?

căn bệnh giang mai là một trong những bệnh lây qua đường tình dục. căn bệnh giang mai tương đối nguy hiểm vì có thể gây nhiều ảnh hưởng cho người bệnh. Điều đáng lưu ý là bệnh không hiếm gặp và nhiều người còn chưa nhận biết đầy đủ các thông tin về bệnh dẫn đến điều trị cũng như phòng ngừa không hiệu quả.

căn bệnh giang mai là một trong những bệnh lây qua đường tình dục. căn bệnh giang mai tương đối nguy hiểm vì có thể gây nhiều ảnh hưởng cho người bệnh. Điều đáng lưu ý là bệnh không hiếm gặp và nhiều người còn chưa nhận biết đầy đủ các thông tin về bệnh dẫn đến điều trị cũng như phòng ngừa không hiệu quả.

Khi nào đến gặp chuyên gia để điều trị giang mai?

căn bệnh giang mai được phát hiện và điều trị càng sớm càng tốt. Vậy nên, khi gặp hay nghi ngờ có các triệu chứng của giang mai, hãy đến gặp bác sĩ để được thăm khám, chẩn đoán và hướng dẫn điều trị kịp thời.

Bên cạnh đó, nếu là một trong các đối tượng có nguy cơ cao mắc bệnh sau đây, bạn nên đến gặp bác sĩ để được tư vấn xét nghiệm giang mai.

  • Phụ nữ mang thai.
  • Quan hệ tình dục nhưng không sử dụng các biện pháp bảo vệ an toàn.
  • Quan hệ tình dục với nhiều người.
  • Nam giới có quan hệ tình dục với người đồng giới.
  • Bị nhiễm HIV.

căn bệnh giang mai là một trong những bệnh lây qua đường tình dục. căn bệnh giang mai tương đối nguy hiểm vì có thể gây nhiều ảnh hưởng cho người bệnh. Điều đáng lưu ý là bệnh không hiếm gặp và nhiều người còn chưa nhận biết đầy đủ các thông tin về bệnh dẫn đến điều trị cũng như phòng ngừa không hiệu quả.

căn bệnh giang mai không điều trị có thể gây hậu quả gì?

Nếu bạn mắc căn bệnh giang mai và không được điều trị, nhiễm trùng có thể dẫn đến một số tình trạng nghiêm trọng, thậm chí còn có thể đe dọa tính mạng.

1. Ảnh hưởng bệnh giang mai đến cuộc sống hằng ngày

Giang mai có thể gây khó chịu bởi các vết loét làm ảnh hưởng đến thẩm mỹ, sinh hoạt, chất lượng cuộc sống của người bệnh.

2. bệnh giang mai xuất hiện các biến chứng

  • Rối loạn chức năng co thắt (co thắt bàng quang gây không kiểm soát tình trạng đi tiểu, gây bí tiểu,…).
  • Biến chứng ở mắt, vi khuẩn tấn công vào niêm mạc mắt và khiến cho mắt của người bệnh mờ dần.
  • Biến chứng lên hệ thần kinh: viêm màng não, động kinh,…
  • Biến chứng lên hệ tim mạch, vi khuẩn có thể gây phình mạch máu hay nguy hiểm hơn là suy tim.
  • Về cơ xương khớp, người mắc căn bệnh giang mai trải qua các cơn đau nhức và viêm xương khớp, thoát vị hay gãy xương.
  • Đối với các cơ quan nội tạng, xoắn khuẩn giang mai có thể tấn công dạ dày, ruột non với các triệu chứng đau bụng, tiêu chảy.
  • Phụ nữ mang thai mắc giang mai có thể gặp phải tình trạng sinh non, sảy thai, thai chết lưu hay chết sau khi sinh. Hoặc trẻ sinh ra có nguy cơ mắc căn bệnh giang mai bẩm sinh.
  • Tăng nguy cơ mắc HIV.

Phương pháp điều trị bệnh giang mai

căn bệnh giang mai có thể điều trị khỏi bằng việc sử dụng kháng sinh phù hợp và tuân thủ hướng dẫn điều trị của bác sĩ. Tuy nhiên, bất kì biến chứng nào do bệnh gây ra đều không thể phục hồi bằng cách sử dụng kháng sinh.2 Tùy vào các giai đoạn bệnh và đối tượng mà bác sĩ sẽ chỉ định những phác đồ điều trị khác nhau.3

1. Điều trị bệnh giang mai cho người lớn

  • Giang mai sớm (≤ 2 năm): Lựa chọn ưu tiên dùng một liều duy nhất benzathin penicillin 2,4 triệu đơn vị đường tiêm bắp sâu.
  • Giang mai muộn (> 2 năm hoặc không rõ thời gian mắc): Dùng benzathin penicillin 2,4 triệu đơn vị đường tiêm bắp sâu, 1 lần/ tuần trong 3 tuần liên tiếp.

Tuy nhiên, trong trường hợp bệnh nhân dị ứng với penicillin, bác sĩ có thể đề nghị một loại kháng sinh khác để điều trị cho các đối tượng này. Bao gồm: doxycycline, azithromycin hoặc ceftriaxone. Vì giang mai lây truyền qua đường tình dục nên cần thiết phải điều trị cho cả bạn tình của người bệnh để cắt đứt nguồn lây và ngăn ngừa tái phát.

căn bệnh giang mai là một trong những bệnh lây qua đường tình dục. căn bệnh giang mai tương đối nguy hiểm vì có thể gây nhiều ảnh hưởng cho người bệnh. Điều đáng lưu ý là bệnh không hiếm gặp và nhiều người còn chưa nhận biết đầy đủ các thông tin về bệnh dẫn đến điều trị cũng như phòng ngừa không hiệu quả.

2. Điều trị giang mai cho phụ nữ có thai

Phụ nữ mang thai cũng được điều trị hiệu quả bằng penicillin và tùy thuộc vào giai đoạn bệnh.

  • Giang mai sớm (≤ 2 năm): Lựa chọn ưu tiên dùng một liều duy nhất benzathin penicillin 2,4 triệu đơn vị đường tiêm bắp sâu.
  • Giang mai muộn (> 2 năm hoặc không rõ thời gian mắc): Dùng benzathin penicillin 2,4 triệu đơn vị đường tiêm bắp sâu, 1 lần/ tuần trong 3 tuần liên tiếp.

Đối với phụ nữ mang thai dị ứng penicillin, không có thuốc kháng sinh nào có thể thay thế penicillin để điều trị giang mai. Vì thế, họ sẽ được giải mẫn cảm để có thể dùng penicillin.

3. Điều trị giang mai bẩm sinh ở trẻ sơ sinh

  • Đối với trẻ đã được chẩn đoán giang mai bẩm sinh, hoặc trẻ không có triệu chứng lâm sàng nhưng có mẹ chưa được điều trị hay điều trị muộn: ưu tiên dùng benzyl penicillin 100.000 – 150.000 đơn vị/kg/ngày, tiêm tĩnh mạch chậm trong 10-15 ngày.
  • Đối với trẻ không có triệu chứng nhưng có mẹ được điều trị đầy đủ, không có dấu hiệu tái nhiễm: chỉ cần theo dõi chặt chẽ, nếu cần dùng một liều duy nhất benzathin penicillin G 50.000 đơn vị/kg/ngày, đường tiêm bắp.

Một số lưu ý khi điều trị giang mai

  • Xuất hiện phản ứng Jarisch-Herxheimer sau 6-12 giờ điều trị. Một số biểu hiện như sốt, ớn lạnh, nhức đầu, đau bụng, phát ban, hoặc đau khớp và cơ. Phản ứng này thường không gây nguy hiểm và biến mất sau 24 giờ. Tuy nhiên, một số trường hợp có thể động kinh, đột quỵ có thể xảy ra, cần được cảnh báo và theo dõi.4
  • Không quan hệ tình dục cho đến khi nhiễm trùng hoàn toàn biến mất.
  • Bạn tình cần được đi khám, làm xét nghiệm giang mai và điều trị nếu mắc bệnh.

Quản lý điều trị căn bệnh giang mai

Sau 6 – 12 tháng sau điều trị, người bệnh được xét nghiệm kháng thể. Nếu kháng thể giảm hơn 4 lần so với trước điều trị thì việc điều trị có hiệu quả.

Nếu sau khi điều trị mà các triệu chứng của bệnh không thuyên giảm, xét nghiệm cho thấy hiệu giá kháng thể tăng hơn 4 lầm so với trước điều trị thì khả năng điều trị thất bại hay người bệnh bị tái nhiễm.

Sau đây là một số cách quản lí việc điều trị giang mai:

  • Luôn uống đầy đủ các loại thuốc được chỉ định, kể cả khi triệu chứng đã biến mất.
  • Làm các xét nghiệm máu để đánh giá khả năng đáp ứng với kháng sinh.
  • Làm xét nghiệm HIV.
  • Tránh quan hệ tình dục cho đến khi xác nhận khỏi bệnh.
  • Điều trị khỏi không có nghĩa là không thể mắc lại căn bệnh giang mai, luôn đảm bảo quan hệ tình dục một cách an toàn.

Chi phí điều trị giang mai là bao nhiêu?

Chi phí điều trị giang mai tùy thuộc vào tình trạng và phác đồ điều trị cho mỗi bệnh nhân. Nhìn chung, dao động từ 5.000.000 đồng – 9.000.000 đồng. Thực tế, có thể có nhiều chi phí sẽ phát sinh thêm nên rất khó để có thể đưa ra số tiền điều trị chính xác. Tuy nhiên, người bệnh cần đi khám và điều trị càng sớm càng tốt, để có thể đem lại hiệu quả điều trị tốt nhất.

Điều trị giang mai ở đâu?

Để được chẩn đoán chính xác và đưa ra phương án điều trị tốt nhất, người bệnh cần đến các bệnh viện, cơ sở y tế lớn và uy tín, với đội ngũ y bác sĩ chuyên môn để đem lại hiệu quả điều trị tốt nhất cho mình. Sau đây là một số gợi ý mà bạn có thể tham khảo.

Phòng căn bệnh giang mai như thế nào?

căn bệnh giang mai có thể gây nên những biến chứng nguy hiểm cho người bệnh và những người nằm trong con đường lây truyền của bệnh. Vì thế cần có những biện pháp phòng tránh bệnh hiệu quả để hạn chế đến mức tối thiểu những nguy hiểm mà bệnh đem lại.

Vì chưa có vacxin phòng ngừa bệnh hiệu quả. Nên lời khuyên từ bác sĩ về các biện pháp phòng bệnh tập trung vào con đường lây truyền của bệnh bao gồm:

  • Thực hiện hành vi quan hệ tình dục an toàn, không quan hệ tình dục bừa bãi và sử dụng các biện pháp bảo vệ như bao cao su.
  • Điều trị cho bạn tình khi bản thân bị mắc bệnh là cách tốt nhất để cắt đứt nguồn lây.
  • Khi nghi ngờ mắc bệnh, nên đến khám chuyên khoa để được chẩn đoán và điều trị kịp thời để tránh xảy ra các biến chứng nặng nề.
  • Tầm soát căn bệnh giang mai ở phụ nữ mang thai để có chiến lược xử lý khi mẹ mắc bệnh nhầm hạn chế biến chứng nặng nề xảy ra ở trẻ sơ sinh.

Hy vọng qua bài viết trên đã cung cấp những thông tin hữu ích cho bạn về vấn đề điều trị giang mai. Đây là bệnh có thể điều trị khỏi nhưng các biến chứng nó để lại thì không thể biến mất được. Vì vậy, hãy đến bệnh viện ngay nếu bạn có các triệu chứng điển hình hay nghi ngờ nhiễm bệnh để được hỗ trợ và điều trị kịp thời. Và đừng quên rằng, dù bạn đã khỏi bệnh nhưng vẫn có thể tái nhiễm lại sau đó, cách tốt nhất là hãy quan hệ tình dục một cách an toàn bạn nhé!

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.